Những sai lầm nào các mẹ hay gặp phải khi rửa mũi cho con
Sai lầm 1: Dùng xi lanh rửa mũi cho con
Sử dụng bơm xilanh để rửa mũi cho con được rất nhiều cha mẹ lựa chọn dùng vì tính tiện lợi và kinh tế. Tuy nhiên, có đến 99% các bậc phụ huynh không biết rằng việc dùng xi lanh bơm trực tiếp dung dịch rửa vào mũi trẻ là rất nguy hiểm. Bởi vì loại này tạo ra áp lực lớn, nếu dùng không cẩn thận, lực bơm quá mạnh sẽ làm tổn thương niêm mạc mũi gây phù nề. Trong khi đó, tình trạng nghẹt mũi vẫn kéo dài.
Chưa kể đến việc các loại xi lanh đầu nhọn, sắc, nếu dùng không cẩn thận sẽ gây, chảy máu, trầy xước niêm mạc mũi của trẻ. Đã có một số trường hợp mẹ dùng xilanh sai cách khiến nước kéo theo các chất bẩn, dịch nhầy chui xuống vùng cổ họng gây viêm.
Sai lầm 2: Ép bé nằm rửa mũi
Đây là một trong những sai lầm phổ biến rất nhiều bố mẹ mắc phải. Nhiều các ông bố, bà mẹ khi thấy con mình gào khóc, la hét không chịu hợp tác đã bắt ép con mình phải nằm xuống rửa mũi khiến cho các bé có ác cảm và thấy sợ việc rửa mũi hơn. Bố mẹ thì thương con, mong muốn con nhanh khỏi bệnh nên đã cố gắng thao tác nhanh khiến cho trẻ rất dễ bị sặc nước. Khi sặc, theo phản xạ tự nhiên trẻ sẽ phải nuốt hoặc ho khiến nước tràn vào phổi hoặc chui lên tai. Bởi vậy mà nhiều trẻ khi bị viêm mũi không khỏi lại thường bị thêm viêm phổi hoặc viêm tai giữa.
Sai lầm 3: Không làm sạch chất nhầy sau khi rửa mũi cho con
Sau khi rửa mũi mà chỉ lấy giấy lau hoặc thấm mút bên ngoài thì việc vệ sinh mũi không đạt hiệu quả cao. Bởi vì, sau khi rửa vẫn còn một ít dung dịch đọng lại trong mũi nên cần phải hút hết dịch nhầy bên ra, tránh gây ứ đọng làm tình trạng sổ mũi nặng hơn.
Rửa mũi cho bé: Rửa sao cho đúng?
Để trị khỏi bệnh viêm mũi cho bé cũng như phòng bệnh liên quan đến đường hô hấp, các mẹ nên biết cách rửa mũi cho con đúng cách. PGS. TS. Bác sĩ Nguyễn Thị Lâm (Viện Trưởng Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia) khuyên các mẹ nên rửa mũi cho con theo cách như sau:
Để trẻ ngồi thẳng đầu hơi nghiêng, nhỏ từ từ 4-5 giọt nước muối sinh lý vào mỗi bên mũi trẻ để làm loãng dịch nhầy. Sau 1-2 phút, lấy tay day nhẹ mũi bẻ để gỉ mũi mềm và bong ra. Nếu không được thì có thể sử dụng dụng cụ hút chất nhầy. Mỗi ngày nên rửa mũi cho con 2-3 lần để loại bỏ dịch viêm, làm thông thoáng đường thở.
Rửa mũi là cách vệ sinh cần thiết giúp mũi bé sạch sẽ và thông thoáng. Tuy nhiên, không phải loại dung dịch rửa mũi nào cũng sử dụng được cho bé, các mẹ phải lựa chọn sao cho phù hợp. Melika xin giới thiệu đến các bậc phụ huynh sản phẩm Bình rửa mũi Dr. Green giúp rửa sạch bụi bẩn, chất nhầy và còn rất an toàn cho bé.
Muối biển nhà đam Dr. Green được bào chế từ các thành phần thảo dược thiên nhiên, giúp rửa sạch mũi dịu nhẹ mà không gây kích ứng hay bỏng rát niêm mạc, gồm 3 thành phần:
+ Muối biển giàu khoáng chất, giúp làm sạch sâu, loại bỏ dịch viêm và kháng khuẩn hiệu quả.
+ Lô hội có tính chất dưỡng ẩm, cải thiện tình trạng khô mũi và ngăn ngừa nguy cơ chảy máu cam.
+ Natri Bicarbonate tạo hệ đệm, giúp cân bằng PH, giảm ho, giảm ngứa, hỗ trợ điều trị dị ứng mũi tốt hơn.
Dung dịch rửa mũi Dr.Green có cấu tạo 2 van hoạt động song song và phối hợp nhịp nhàng tạo dòng chảy liên tục, không bị ngắt quãng. Đồng thời hệ thống van 1 chiều chỉ cho nước chảy ra ngoài mà không chảy ngược vào trong, ngăn cản sự nhiễm khuẩn trở lại. Bình rửa mũi Dr. Green được thiết kế gọn nhẹ, tiện lợi và dễ sử dụng khi dùng cho bé.
Để mua Bình rửa mũi Dr. Green, bạn có thể truy cập vào website Melinka.vn hoặc liên hệ ngay tới chúng tôi được tư vấn miễn phí nhanh nhất:
CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN KẾT THIẾT BỊ Y TẾ MELINKA GROUP
- Giấy phép ĐKKD số 0106548244 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 22/05/2014
- VPGD: Số 15 ngõ 157 Phố Bằng B, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội
- Tel: 0913.388.988 / Hotline: 0818.35.35.83
Mua 10 tặng 3 sản phẩm Symtoin dưỡng ẩm sâu, tái tạo da, hạn chế da khô nứt nẻ với chương trình tri ân đặc biệt từ Dược Melinka + Tặng 03 tuýt Symtoin + Tặng 01 mèo thần tài trị giá 100k hoặc bộ bát phát lộc 200k + Miễn phí ship toàn quốc
Hậu Covid-19 gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là với những người bị sẵn các bệnh nền như thần kinh, khớp, gan, tim mạch… Một trong những tình trạng mà bệnh nhân hậu Covid có lẽ phải đối mặt đó là chứng mất ngủ. Vậy giải quyết vấn đề mất ngủ này như thế nào?
Không chỉ có biến chủng Delta, sự xuất hiện của biến chủng Omicron và thế hệ lai của chúng là hồi chuông cảnh báo nguy cơ có thể tái nhiễm Covid-19 ở người từng mắc bệnh. Vậy trong những người từng mắc Covid-19, đối tượng nào sẽ có nguy cơ cao tái nhiễm Covid-19?
Hiện nay mặc dù đã có các loại vaccine phòng Covid-19 nhưng có nhiều trường hợp mặc dù đã tiêm vaccine nhưng vẫn nhiễm bệnh. Một số người dù đã khỏi covid-19 nhưng lại có dấu hiệu mắc lần 2. Vậy nếu tái nhiễm covid-19 có nguy hiểm không? Cùng Melinka tìm hiểu trong bài viết sau.