Tái nhiễm là tình trạng mắc phải một bệnh đã điều trị khỏi trước đó. Việc tái nhiễm Covid-19 là kết quả thu được sau khi thực hiện là xét nghiệm virus SARS-CoV-2 cho kết quả dương tính. Một số người trong đó có thể nhiễm virus kéo dài nhiều tuần nhưng lại không có khả năng lây truyền.
Mỗi người có một hệ miễn dịch khác nhau. Một số người sau khi nhiễm bệnh hoặc khi tiêm vaccine miễn dịch bảo vệ khá lâu. Nhưng một số trường hợp khác lại có sự sụt giảm nồng độ kháng, dẫn đến việc tái nhiễm virus nhanh hơn.
Đặc biệt là trường hợp tái nhiễm một chủng biến thể mới. Do không có kháng thể tương thích với kháng nguyên của virus nên hiệu quả bảo vệ của miễn dịch thấp đi, không có khả năng chống trả với loại virus này.
Ngoài những người từng tái nhiễm biến chủng Delta, Omicron thì thực tế các báo cáo Y khoa hiện nay đã ghi nhận các trường hợp bệnh nhân mặc dù nhiễm biến chủng Omicron BA.1,nhưng sau đó vẫn tái nhiễm với biến chủng BA.2.
Ai là người sẽ có nguy cơ cao tái nhiễm Covid-19? Câu trả lời là những có miễn dịch yếu hoặc khả năng sinh kháng thể trùng hoà thấp. Tuy nhiên, với những người có xác suất phơi nhiễm với bệnh cao những không sử dụng biện pháp phòng chống lây nhiễm hiệu quả thì cũng là đối tượng thuộc nhóm nguy cơ cao tái nhiễm Covid-19.
Mỗi lần tái nhiễm là một lầm virus mới được phát hiện. Do đó, virus trong cơ thể họ vẫn phát triển bình thường có khả năng lây nhiễm cho người khác. Nếu không có biện pháp phòng chống hiệu quả (đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng hoặc gel rửa tay khô…) thì bạn và người thân đều có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm Covid từ người tái nhiễm.
Thông thường, triệu chứng bệnh của người tái nhiễm gần sẽ có diễn biến lâm sàng nhẹ hơn so với lần đầu. Tuy nhiên nếu bệnh nhân tái nhiễm xa, các triệu chứng có thể nặng hơn do những tổn thương sức khoẻ từ lần nhiễm trước chưa được cải thiện hoàn toàn.
Việc điều trị tái nhiễm cần căn cứ vào diễn biến cụ thể của bệnh. Nếu như nhẹ thì chỉ cần đảm bảo vệ sinh,thực hiện xông mũi họng bằng tinh dầu Evytan. Nếu như không may có các triệu chứng nặng hơn thì tùy vào tổn thương mà bác sĩ sẽ có các biện pháp điều trị sao cho phù hợp với bệnh nhân.
Những trường hợp tái nhiễm gần thường có biểu hiện lâm sàng nhẹ hơn so với nhiễm trước khi tiêm vaccine phòng bệnh. Tuy nhiên một số người bệnh vẫn có triệu chứng nặng hơn, đặc biệt là triệu chứng hậu Covid-19.
Theo thông báo từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì Covid-19 hiện nay vẫn được xem là một đại dịch nghiêm trọng bởi tốc độ lây lan, hậu quả và các biến chủng virus SARS-CoV-2 xuất hiện liên tục.
Theo Tiến sĩ Phạm Thái Quang - viện Vệ sinh Dịch tế Trung Ương cho biết: “có điều lạ ở loại virus SARS-CoV-2 này là khi chúng tấn công vào cơ thể lần đầu tiên thì không để lại kháng thể trong hệ miễn dịch cao. Chính đây là cơ sở dẫn đến nguy cơ tái nhiễm Covid ở người bệnh. Thế giới và cả Việt Nam đã ghi nhận nhiều trường hợp tái nhiễm các chủng virus SARS-CoV-2 khác nhau. Trong số đó, tỷ lệ tái nhiễm với chủng Delta là 1%, còn tỷ lệ tái nhiễm với chủng Omicron đang ở mức cao hơn”.
Mua 10 tặng 3 sản phẩm Symtoin dưỡng ẩm sâu, tái tạo da, hạn chế da khô nứt nẻ với chương trình tri ân đặc biệt từ Dược Melinka + Tặng 03 tuýt Symtoin + Tặng 01 mèo thần tài trị giá 100k hoặc bộ bát phát lộc 200k + Miễn phí ship toàn quốc
Hậu Covid-19 gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là với những người bị sẵn các bệnh nền như thần kinh, khớp, gan, tim mạch… Một trong những tình trạng mà bệnh nhân hậu Covid có lẽ phải đối mặt đó là chứng mất ngủ. Vậy giải quyết vấn đề mất ngủ này như thế nào?
Hiện nay mặc dù đã có các loại vaccine phòng Covid-19 nhưng có nhiều trường hợp mặc dù đã tiêm vaccine nhưng vẫn nhiễm bệnh. Một số người dù đã khỏi covid-19 nhưng lại có dấu hiệu mắc lần 2. Vậy nếu tái nhiễm covid-19 có nguy hiểm không? Cùng Melinka tìm hiểu trong bài viết sau.
Những ngày qua số ca mắc Covid-19 đang không ngừng tăng nhanh. Ngoài việc tự điều trị tại nhà, một câu hỏi mà nhiều Fo thắc mắc là cần bổ sung dưỡng chất gì để mau hồi phục. Trong bài viết này Melinka xin chia sẻ với bạn thực đơn dinh dưỡng dành cho Fo.